Đồng phục đầu bếp là một phần không thể thiếu của BST đồng phục nhà hàng, khách sạn, quán ăn chuyên nghiệp. Mẫu đồng phục này đã có bề dày lịch sử rất lâu đời và là niềm tự hào của các đầu bếp. Một trong các chi tiết đồng phục bếp được mọi người quan tâm và để nhận diện năng lực của đầu bếp thượng hạng là mũ đầu bếp. Vậy bạn đã biết nguồn gốc của mũ đầu bếp có từ khi nào chưa? Hãy cùng Alibu khám phá qua trích đoạn của bài báo sau nhé!.
Where The Beginning
Legend has it that even earlier than seventh century A.D., chefs in Assyria wore crown-like hats that differentiated them from other kitchen help. Why? It seems that kings were being poisoned left and right by indignant chefs, so in order to placate them and make them feel special (thus hopefully eliminating the desire to poison the leader), they were presented with a unique piece of headgear.
Around this same time, chefs spent a great deal of time reading to learn new recipes and techniques. Since so few people at the time could read, chefs were considered learned men. Unfortunately, being smart wasn’t “in,” and many intellectuals were persecuted. Chefs sought refuge in the Greek Orthodox Church, where they donned the wardrobe of the monks, wearing robes and caps. Those caps later evolved into an early version of the chef hat.
Fact or Fiction?
One tale from Henry the VIII’s era said that when King Henry found a hair in his soup, the king, so to speak, lost his head. Or rather, someone else did. The owner of the hair, a cook, was beheaded, and his replacement was politely requested to wear a hat to prevent further issue.
Today, this problem is handled with the much less traditional (and much less glamorous) hairnet. While few cooks embrace the hairnet as a fashion statement, they do go a long way in freeing up a chef from the worry of wayward hairs so he or she can focus on the real star of the show: the food.
How Many Pleats Do You Have?
Pleats, too, are steeped in a rich history. Their origin came from the idea that the more experience a chef had, the more pleats his hat had. A pleat could signify a technique or recipe he had mastered.
At one time, a chef had 100 pleats in his hat to signify the 100 ways he knew how to prepare eggs. Chef hats today don’t hold so many pleats, but they still signify a chef’s level of experience.Theo tác giả: G. Stephen Jones
Nguồn gốc ra đời thực sự của mũ đầu bếp
Rõ ràng qua đoạn trích của chuyên gia ẩm thực ở trên thì có 2 giả thiết về nguồn gốc ra đời của chiếc mũ đầu bếp:
Giả thuyết 1 về nguồn gốc mũ đầu bếp:
Vào thế kỉ 17 sau công nguyên ở Assyria, các đầu bếp bị nhà vua và các giai tầng cấp cao khác coi thường thậm tệ. Hệ quả này dẫn đến nhiều sự việc khủng khiếp xảy ra đó là: nhà vua và các lãnh đạo cấp cao bị đầu độc (một cách thừa nhận hoặc không thừa nhận). Và để xoa dịu sự phẫn nộ của các đầu bếp; chiếc mũ đội đầu độc nhất vô nhị (giống vương miện) được ra đời như một sự công nhận đóng góp của đầu bếp so với những người giúp việc bếp núc khác.
Giả thuyết thứ 2 về nguồn gốc mũ đầu bếp:
Truyền thuyết bắt nguồn từ thế kỷ thứ 8, vua Henry khi thưởng thức bát Súp thì vô tình thấy 1 sợi tóc trong bát. Không biết là sợi tóc của chính nhà vua hay của nhà bếp nhưng người đầu bếp sau đó bị chém đầu. Và kể từ sau đó, người đầu bếp phải có đồng phục bếp riêng (đặc biệt là mũ đầu bếp) để tránh tình trạng lặp lại.
Bạn nhìn thấy gì từ chiếc mũ đầu bếp truyền thống?
Theo như đoạn trích ở trên…
Những nếp gấp trên chiếc mũ đầu bếp truyền thống cũng có ý nghĩa riêng của nó. Theo đó, chiếc mũ càng có nhiều nếp gấp thì chứng tỏ người đầu bếp càng có nhiều kinh nghiệm. Và một nếp gấp có thể biểu thị một kỹ thuật hoặc công thức mà anh ta đã thành thạo.
Bạn biết không? Đã từng xuất hiện 1 đầu bếp có tới 100 nếp gấp trên mũ vì khả năng chế biến trứng với 100 cách khác nhau. Quả là đáng kinh ngạc phải không nào?
Mũ đầu bếp hiện tại
Ngày nay rất hiếm khi gặp được mũ đầu bếp có nhiều nếp gấp đến như vậy. Tuy nhiên chúng vẫn là minh chứng thể hiện kinh nghiệm của một đầu bếp.
Theo dòng thời gian, có rất nhiều biến thể của mũ đầu bếp với kiểu dáng và màu sắc khác nhau ra đời. Thế nhưng, chiếc mũ trắng truyền thống mãi mãi là biểu tượng của sự uy quyền, tri thức mà người bếp luôn tự hào khi đội. Và bất kể người đầu bếp đội kiểu mũ nào đi chăng nữa, thì có một sự thực không thay đổi: tất cả đầu bếp xứng đáng được tôn trọng khi trở thành 1 phần của tập thể.